MỘT SỐ LƯU Ý SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO TIÊU CHUẨN VietGAP
Thứ tư, 24 tháng 2, 2021
Sản xuất cây ăn quả Việt Nam trong những năm vừa qua đã có sự phát triển nhanh chóng, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước mà còn gia tăng xuất khẩu, đóng góp quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu nông sản cả nước. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi do...
HOA CẤY MÔ MANG LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ
Thứ bảy, 20 tháng 2, 2021
Nuôi cấy mô và tế bào thực vật đã được nghiên cứu đầu tiên vào năm 1902. Cho đến nay, lĩnh vực này không những phát triển nhanh chóng mà còn đóng góp rất lớn vào sự phát triển của sinh học và nông nghiệp hiện đại. Hầu hết các phương pháp hiện đại trong chọn, tạo giống, nhân...
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG/GIỐNG CHÔM CHÔM CHỐNG CHỊU MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI
Thứ tư, 10 tháng 2, 2021
Cây chôm chôm là loại cây ăn quả nhiệt đới, có giá trị dinh dưỡng cao, phát triển khá mạnh và ít sâu bệnh nên rất được ưa chuộng cho ăn tươi và xuất khẩu tươi hoặc đóng hộp. Gần đây, ngành sản xuất rau quả ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với tình hình xâm nhập...
08 loại chất phòng trừ dịch hại dùng trong sản xuất hữu cơ
Chủ nhật, 06 tháng 9, 2020
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là sản xuất theo nguyên tắc được quy định trong tiêu chuẩn Quốc tế IFOAM với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái cây trồng, vật nuôi, tạo ra những sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế, duy trì và nâng cao độ màu mỡ của...
Khí ôzôn và tác hại đối với cây trồng
Chủ nhật, 06 tháng 9, 2020
Hầu hết ôzôn được hình thành tự nhiên trong lớp khí quyển bên trên hoặc ở tầng bình lưu. Ôzôn trong tầng bình lưu giúp chúng ta tránh khỏi những tác hại của bức xạ tia cực tím của mặt trời.
Thành phần loài động vật không xương sống
Thứ bảy, 05 tháng 9, 2020
Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhất mà chúng ta có, vì đây là điều cần thiết cho toàn bộ đời sống thực vật phụ thuộc vào đời sống của động vật và con người, vì đất chứa nhiều loại chất hữu cơ và vô cơ, nước và khí và do đó cung cấp một phương tiện duy nhất cho sự tăng trưởng và...
Triệu chứng bệnh đốm nâu trên trái
Thứ tư, 29 tháng 4, 2020
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác nghiên cứu giữa Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) và Viện Nghiên cứu Cây trồng và Thực phẩm New Zealand (PFR) từ năm 2013 đến nay, với nguồn tài trợ từ Chương trình Viện trợ Phát triển New Zealand. Nhóm nghiên cứu về quản lý bệnh đốm nâu thuộc...
Sầu riêng SRHB11
Thứ tư, 29 tháng 4, 2020
Trong khuôn khổ một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và cấp tỉnh, Viện Cây ăn quả miền Nam (Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả miền Đông Nam Bộ) đã phát hiện, đánh giá và làm thủ tục để công nhận một số cây đầu dòng phục vụ cho việc nhân giống cây ăn quả chất lượng phục vụ sản...
Kết quả đề tài “Hỗ trợ áp dụng hệ thống và công cụ quản lý chất lượng cho trang trại, hợp tác xã hoặc hội nghề nghiệp về rau và cây ăn quả quan trọng”
Thứ ba, 17 tháng 12, 2019
Đề tài được phối hợp thực hiện giữa Viện Cây ăn quả miền Nam (ThS. Trần Thị Mỹ Hạnh chủ nhiệm đề tài) với Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Long; Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Long.

Các tin khác

LIÊN KẾT
Thống kê truy cập
  • Tổng lượt truy cập2,841,574
  • Đang truy cập22
  • Hôm nay2,432
  • Tháng hiện tại57,183
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây