Trước biến đổi khí hậu ngày càng khó lường, Viện SOFRI đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhằm tạo bước đột phá cho vùng cây ăn quả trọng điểm của cả nước tại ĐBSCL.
Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật quá mức tại Đồng bằng sông Cửu Long, nếu không được khắc phục, sẽ dẫn tới hệ lụy rất lớn đối với môi trường, sức khỏe con người. Vấn nạn này còn dẫn tới tình trạng kháng thuốc của sinh vật gây hại, tăng giá thành sản xuất nông nghiệp...
Theo Báo cáo triển vọng nông nghiệp 2021-2030 (OECD‑FAO Agricultural Outlook 2021‑2030) của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trên thị trường toàn cầu, quả bơ được dự báo là trái cây được xuất khẩu nhiều...
Cục BVTV đề nghị siết chặt kiểm tra, kiểm soát các lô hàng trái cây xuất khẩu sang Trung Quốc, không để lọt các lô hàng bị nhiễm các đối tượng sinh vật gây hại.
Giãn cách xã hội ở nhiều tỉnh, thành khiến tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản gặp khó khăn. Song, nhiều địa phương, doanh nghiệp… đã có những giải pháp nhằm thích ứng.
Tròn một năm Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta có chuyển biến tích cực.
Nếu phải ngưng hoạt động thu mua, xuất khẩu trong thời gian dài, các nhà nhập khẩu sẽ tìm đối tác mới. Sau dịch, nhiều doanh nghiệp sẽ mất mối, mất thị trường.
Tưới tự động, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng để cây trồng có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt nhất...; chọn tạo được giống vật nuôi năng suất, chất lượng; quy trình chăn nuôi khép kín, chuồng trại được làm mát về mùa hè, sưởi ấm vào mùa đông... Những công nghệ tiên tiến đã...
Tái cơ cấu sản xuất ở ĐBSCL, chuyển đổi cây trồng theo hướng chuyên canh nâng cao giá trị nông sản trong điều kiện thích ứng BĐKH đã có nhiều mô hình hiệu quả.
Xây dựng một nền nông nghiệp có trách nhiệm là mục tiêu được Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đặt ra ngay trong những ngày đầu nắm cương vị 'tư lệnh' ngành nông nghiệp.