Trước biến đổi khí hậu ngày càng khó lường, Viện SOFRI đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhằm tạo bước đột phá cho vùng cây ăn quả trọng điểm của cả nước tại ĐBSCL.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu ứng dụng bọ xít bắt mồi (Orius sp.) và nhện nhỏ bắt mồi (Amblyseius sp.) để phòng trừ bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) trên cây cà chua bi trồng trong nhà màng.
Bỉ là đối tác thương mại nông-lâm-thủy sản quan trọng và lớn thứ 5 của Việt Nam trong khối EU, các mặt hàng này của hai nước có tính bổ trợ và không cạnh tranh.
“Cơ cấu lại ngành nông nghiệp không chỉ là mở rộng ngành hàng này hay thu hẹp ngành hàng kia, mà phải tích hợp các giá trị, vừa mang giá trị địa phương, vừa mang giá trị toàn cầu; chuyển từ tư duy phát triển đơn ngành sang phương pháp tích hợp đa ngành, đa giá trị”...
Xã làm khó xã, huyện làm khó huyện và tỉnh làm khó tỉnh. Đó là tư duy cắt khúc trong quản lý. Phải hạn chế tư duy cắt khúc trong quản lý, để ngành nông nghiệp hạn chế các rủi ro, bất trắc...
Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật quá mức tại Đồng bằng sông Cửu Long, nếu không được khắc phục, sẽ dẫn tới hệ lụy rất lớn đối với môi trường, sức khỏe con người. Vấn nạn này còn dẫn tới tình trạng kháng thuốc của sinh vật gây hại, tăng giá thành sản xuất nông nghiệp...
Theo Báo cáo triển vọng nông nghiệp 2021-2030 (OECD‑FAO Agricultural Outlook 2021‑2030) của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trên thị trường toàn cầu, quả bơ được dự báo là trái cây được xuất khẩu nhiều...
Cục BVTV đề nghị siết chặt kiểm tra, kiểm soát các lô hàng trái cây xuất khẩu sang Trung Quốc, không để lọt các lô hàng bị nhiễm các đối tượng sinh vật gây hại.
Giãn cách xã hội ở nhiều tỉnh, thành khiến tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản gặp khó khăn. Song, nhiều địa phương, doanh nghiệp… đã có những giải pháp nhằm thích ứng.