Trước biến đổi khí hậu ngày càng khó lường, Viện SOFRI đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhằm tạo bước đột phá cho vùng cây ăn quả trọng điểm của cả nước tại ĐBSCL.
Để nông sản Việt Nam xác lập uy tín trên trường quốc tế, bên cạnh công tác nâng cao chất lượng, bảo vệ bản quyền giống cây trồng cần phải được đặc biệt quan tâm.
Vườn trồng không có chứng chỉ GAP hoặc tương đương, điều kiện vệ sinh, quản lý dịch hại hạn chế… là một số lý do khiến nhiều vùng trồng bị GACC từ chối cấp mã.
Dự báo từ ngày 4 - 10.3, xâm nhập mặn có xu thế gia tăng ở ĐBSCL. Ranh mặn 4 g/lít lớn nhất trong tuần sau có phạm vi từ 45 - 60 km trên các cửa sông Cửu Long, từ 62 - 65 km trên sông Vàm Cỏ.
So với thông tư cũ, thông tư mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành và có hiệu lực từ 16-1-2023, có thêm 79 hoạt chất với 301 tên thương phẩm thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.
TTO - Các loại chế phẩm diệt côn trùng không được phép sử dụng trên đồng ruộng "lách luật" vào cửa hàng vật tư nông nghiệp, bán như thuốc bảo vệ thực vật nhưng có đăng ký với cơ quan y tế; gây hiểu nhầm, ảnh hưởng sức khỏe và an toàn thực phẩm.
TTO - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) đã đưa ra 5 đề xuất để xuất khẩu trái cây Việt Nam sang Trung Quốc thuận lợi.
Trung Quốc đang yêu cầu 7 loại trái cây Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này theo phương thức truyền thống sẽ phải ký lại nghị định thư để quản lý chặt chẽ hơn như áp dụng đối với quả sầu riêng, vú sữa.
Hấp dẫn từ giá sầu riêng đang tốt và thị trường tiêu thụ đầy triển vọng, xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc khiến nhiều nông dân ở “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (tỉnh Long An) chặt bỏ vườn mít Thái đang thu hoạch chuyển sang trồng sầu riêng.