Dịch hại mới trên cây có múi?
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng có diện tích vườn cây ăn trái gần 14.000 ha, trong đó diện tích cây có múi chiếm khoảng 6.500 ha. Cây có múi được phân bố ở vùng có địa hình trung bình và vùng trũng của huyện. Hai loại cây có múi là bưởi Năm Roi và cam sành.
Thái Lan tìm hiểu quy trình VietGAP trên trái cây Việt Nam
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Tối ngày 13-2, Viện Nghiên cứu MeKong (Thái Lan) đã đến Viện Cây ăn quả miền Nam để tìm hiểu về quy trình áp dụng VietGAP trên trái cây ở Việt Nam.
Tổ Hợp tác sản xuất Thanh long Chợ Gạo: Đạt chứng nhận VietGAP và được cấp mã số xuất khẩu sang Mỹ
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Trong năm qua, Viện Cây ăn quả miền Nam đã hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP cho Tổ hợp tác sản xuất thanh long Chợ Gạo (xã Quơn Long, huyện Chợ gạo), có 21 hộ nông dân tham gia với diện tích 19,74 ha; sản lượng hàng năm đạt 583 tấn.
Trao giấy chứng nhận VietGAP cho HTX sơri Gò Công
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Ngày 17-1-2012, tại Nhà Văn hóa xã Long Thuận, Sở Khoa học – Công nghệ, Viện Cây ăn quả miền Nam phối hơp với Phòng Kinh tế thị xã Gò Công, UBND xã Long Thành tổ chức trao Giấy chứng nhận sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP cho Hợp tác xã sơri Gò Công.
Thanh long Bình Thuận được bảo hộ tại Hoa Kỳ
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Ông Bùi Đăng Hưng, Chủ tịch Hiệp hội Thanh long Bình Thuận cho biết: Cơ quan Sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) đã cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cho “Thanh long Bình Thuận”.
Chuyên gia nông học Nhật đến làm việc tại Vĩnh Long
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho biết, bắt đầu từ ngày 1/12, bà Tateno Tomoko đã chính thức đến Vĩnh Long để bắt đầu công việc của một chuyên gia phổ cập phát triển nông thôn cho dự án Hợp tác Kỹ thuật cải thiện cây có múi giữa JICA và Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI).
Sản xuất trái cây: Mỏi mòn chờ “nhạc trưởng”
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Có quá nhiều khuyến cáo, nhiều cuộc họp bàn định hướng phát triển rau quả Việt Nam, đặc biệt là ngành trái cây, nhưng đến nay ngành này vẫn còn loay hoay với sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và lạc hậu. TS. Nguyễn Minh Châu, viện trưởng Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam từng cho rằng...
Vấn đề giống, cần một “hệ điều hành mới”
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Nguyên Cục trưởng Cục Khuyến nông- Khuyến lâm, TS Lê Hưng Quốc đã trao đổi với NNVN về những bất cập đang tồn tại trong lĩnh vực giống cần phải thay đổi ngay…
Mùa thanh long... ngạt thở
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Chưa khi nào người dân huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) lại phải chịu cảnh sống chung với…mùi phân gà hôi thối từ các khu vườn trồng thanh long như hiện nay. Nhất là sau những ngày trời mưa, mùi phân gà ẩm mốc bốc lên lan tỏa khắp vùng khiến người dân địa phương này đang khốn khổ vì ô...
Ngành nông nghiệp "tất niên" sớm!
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Có "giấy thông hành", chôm chôm và nhãn vươn ra thị trường thế giới
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện mô hình "Nghiên cứu xây dựng sản xuất chôm chôm, nhãn theo hướng liên kết từ trồng đến tiêu thụ sản phẩm" và đề tài "Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp theo Viet GAP để nâng cao năng suất và chất lượng chôm chôm, nhãn", ngày 23/ 11, Công...
Hội nghị CNSH khu vực phía Nam: Nhiều đề tài tính ứng dụng cao
Thứ bảy, 28 tháng 12, 2019
Cuối tuần qua, tại TP.HCM diễn ra Hội nghị Công nghệ sinh học (CNSH) toàn quốc, khu vực phía Nam lần II, năm 2011 do Sở KH&CN và Trung tâm CNSH TP.HCM phối hợp với Viện KHKTNN miền Nam tổ chức, đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong cả nước…

Các tin khác

Danh mục
LIÊN KẾT
Thống kê truy cập
  • Tổng lượt truy cập2,847,511
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay1,419
  • Tháng hiện tại63,120
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây